Menu

Lý thuyết CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O và bài tập có đáp án

CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O là phản ứng giữa oxit axit và bazo kiềm được sử dụng xuyên suốt trong quá trình học môn Hóa. Tất cả sẽ được THPT CHuyên Lam Sơn trình bày chi tiết trong bài viết dưới đây để các bạn cùng tham khảo

Tham khảo thêm:

Phương trình phản ứng CO2 tác dụng NaOH:

CO2+ 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Cách thực hiện phản ứng CO2 tác dụng NaOH: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào ống nghiệm chứa NaOH và vài giọt chất chỉ thị.

Điều kiện phản ứng CO2 tác dụng NaOH: Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.

Hiện tượng nhận biết phản ứng CO2 tác dụng NaOH: Quan sát sự chuyển màu của chỉ thị phù hợp trước và sau phản ứng.

Tính chất hóa học của NaOH

Làm đổi màu chất chỉ thị

+) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

+) Dung dịch NaOH làm phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ, đổi màu methyl da cam thành màu vàng.

Natri hidroxit tác dụng với oxit axit

+) Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai.

Phản ứng với oxit axit: NO2, SO2, CO2

NaOH + CO2 → NaHCO3

2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O

3NaOH + P2O5 → Na3PO4↓ + 3H2O

Natri hidroxit tác dụng với axit

+) Là một bazơ mạnh nên tính chất đặc trưng của NaOH là tác dụng với axit tạo thành muối tan và nước. Phản ứng này còn gọi là phản ứng trung hòa.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

3NaOH + H3PO4→ Na3PO4 + 3H2O

2NaOH + H2CO3 → Na2CO3 + 2H2O

Natri hidroxit tác dụng với muối

+) Natri hidroxit tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl

Natri hidroxit tác dụng với một số phi kim

+) Natri hidroxit tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, Halogen

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

C + NaOH nóng chảy → 2Na + 2Na2CO3 + 3H2

 Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan một hợp chất của kim loại

+) Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan một hợp chất của kim loại lưỡng tính Al, Zn, Be Sn Pb

Ví dụ: Al, Al2O3, Al(OH)3

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2NaOH + Al2O3→ 2NaAlO2 + H2O

NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 + 2H2O

+) Chất được tạo ra trong dung dịch có thể chứa ion Na[Al(OH)4], hoặc có thể viết

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

+) Tương tự, NaOH có thể tác dụng với kim loại Be, Zn, Sb, Pb, Cr và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng.

Dạng bài toán CO2 tác dụng KOH, NaOH

+) Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch NaOH, KOH

+) Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)

Đặt T = nNaOH/nCO2

  • Nếu T = 2 : chỉ tạo muối Na2CO3
  • Nếu T = 1 : chỉ tạo muối NaHCO3
  • Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3

⇒ Như vậy để xảy ra phương trình phản ứng (1) thì T = 2

+) Có những bài toán không thể tính T. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối.

  • Hấp thụ CO2 vào NaOH dư (KOH dư) chỉ tạo muối trung hòa Na2CO3 (K2CO3)
  • Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa → Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

+) Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng:

mbình tăng = mdd tăng = m chất hấp thụ (CO2 + H2O có thể có)

Bài tâp phản ứng CO2 + NAOH

Câu 1. Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?

A. Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2

B. CuO, CaO, P2O5, CO, CO2

C. Na2O, CaO, P2O5, SO3, SO2

D. Fe2O3, BaO, SO2, SO3, SO2

Giải:

Phương trình hóa học

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,1       0,1              0,1

2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,16 – 0,1 → 0,06

=> n↓ = 0,04 mol

n↓ = 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g

=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g.

Câu 2. Cho 3,36 lít khí CO2 tác dụng với 200l dung dịch NaOH 1M. Xác định sản phẩm thu được sau khi kết thúc phản ứng.

Giải:

nCO2 = 0,15 mol

T = nNaOH/nCO2 = 0,2/0,15 = 1,33

Tạo 2 muối là NaHCO3: a  mol; Na2CO3: b mol

Phương trình ion thu gọn là:

CO2 + 2OH → CO32- + H2O

CO2 + OH → HCO3

Bảo toàn nguyên tố Na → a + 2b = 0,2 (1)

Bảo toàn nguyên tố C: a + b = 0,15 (2)

Giải (1), (2) a = 0,1; b = 0,05 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2 + mNaOH = mmuối + mH2O

=> 0,15.44 + 0,2.40 – 0,05.18 = 13,7 gam

Câu 3. Khí nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính?

A. SO2

B. NH3

C. CO2

D. CH4

Giải;

nCO2 = 0,02 mol; nNaOH = 0,02 mol; nKOH = 0,03 mol

Tổng số mol nOH– = nNaOH + nKOH = 0,05 mol => nOH-/nCO2 = 2,5 >2

Do đó dung dịch sau phản ứng chứa các ion Na+, K+, CO32- và H+ dư

Phương trình ion thu gọn

CO2 + 2OH → CO32- + H2O

Có nH2O = nCO2 = 0,02 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mCO2 + mNaOH + mKOH = mrắn + mH2O 

mrắn = mCO2 + mNaOH + mKOH – mH2O = 3 gam

Câu 4. Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

Giải:

Số mol Ca(OH)2 = 0,2.1 = 0,2 mol

nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol

Vì đun nóng lại thu được kết tủa nên dung dịch thu được 2 muối: CaCO3; Ca(HCO3)2.

Phương trình phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,12       ←       0,12         ← 0,12 mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2.

0,16        (0,2 – 0,12)                     mol

→ n(CO2) = 0,12 + 0,16 = 0,28.

→ V = 6,272 lít.

Câu 5. Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?

Giải:

nCaCO3 = 6/100 = 0,06 mol

Do đun nóng lại thu được thêm kết tủa => nên có Ca(HCO3)2

nCaCO3tạo thêm là 4/100 = 0,04 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,06 → 0,06 → 0,06

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O

0,04 → 0,04

→ nCO2 ở phản ứng 2 là 0,04.2 = 0 ,08 mol

→ nCO2= 0,06 + 0,08 = 0,14 mol

→ V = 0,14.22,4 = 3,136 lít

Câu 6. A là hh khí gồm CO2, SO2, d(A/H2) = 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịcd thu được m gam muối khan. Tìm m theo a?

Giải:

Gọi CT chung của 2 oxit MO2

d(A/H2) = 27 → MMO2 =27.2 = 54 → M = 22(g)

nNaOH= 1,5a.1 = 1,5a mol

Ta có: T = nNaOH:nCO2 = 1,5a/a = 1,5 → tạo cả muối NaHMO3 và Na2MO3

MO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O

0,75a 1,5a → 0,75a

MO2 + Na2MO3 + H2O → 2NaHMO3

0,25a → 0,25a 0,5a

→ Số mol muối Na2MO3 và NaHMO3 sau phản ứng lần lượt là: 0,5a; 0,5a

Sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

m = mNa2MO3 + mNaHMO3 = 0,5a.(23.2 + 22 + 48) + 0,5.a(24 + 22 + 48) = 105a

Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể biết được CO2 + NAOH để vận dụng vào làm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao nhanh chóng nhé

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *