Nhân đơn thức với đa thức là gì? Quy tắc nhân đơn thức với đa thức và bài tập có lời giải chính xác 100%
Nhân đơn thức với đa thức giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán cấp 2 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác
Tham khảo thêm:
- Công thức tính đường cao trong tam giác thường, vuông, đều, cân từ A- Z
- Công thức tính đường chéo hình vuông và bài tập có lời giải chuẩn 100%
- Công thức tính nửa chu vi hình chữ nhật và bài tập có lời giải từ A – Z
Nội Dung
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức: Cho A, B, C là các đơn thức ta có: A( B + C)= AB+ AC
Nhắc lại các phép tính về lũy thừa.
a n = a.a…a (a ∈ Q, n N* ) ( n thừa số a)
a 0 = 1 ( a ≠ 0 )
an.a m = a n-m ( n ≥.m)
(a m) n = a m.n
Các dạng bài tập nhân đa thức với đơn thức có lời giải
Dạng 1: Thực hiện phép tính (hoăc rút gọn biểu thức)
Phương pháp: sử dụng quy tắc nhân đơn tức với đa thức
Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính sau:
a, Ta có: x2(x+y)+2x(x2+y)
=x2.x+x2.y+2x.x2+2x.y
=x3+x2y+2x3+2xy
=3x3+x2y+2xy
b, Ta có : ( x2 + 2xy – 3 ).( – xy )
= x2.( – xy ) + 2xy.( – xy ) – 3.( – xy )
= – x3y – 2x2y2 + 3xy
c, Ta có: 1/2 x2(6x – 3) – x( x2 + 1/2 (x + 4)
= 3x3 – 3/2 x2 – x3 – 1/2 x + 1/2 x + 2
= 2x3 – 3/2 x2 + 2
Dạng 2: Tìm x
Phương pháp: Sử dụng các quy tắc nhan đơn thức với đa thức để biến đổi về dạng tìm x cơ bản
Ví dụ 1: Tìm x biết
a, Ta có 4( 18 – 5x ) – 12( 3x – 7 ) = 15( 2x – 16 ) – 6( x + 14 )
⇔ 4.18 – 4.5x – 12.3x – 12.( – 7 ) = 15.2x – 15.16 – 6.x – 6.14
⇔ 72 – 20x – 36x + 84 = 30x – 240 – 6x – 84
⇔ 156 – 56x = 24x – 324
⇔ 56x + 24x = 156 + 324
⇔ 80x = 480
⇔ x = 6.
Vậy giá trị x cần tìm là x = 6.
b, Ta có 2( 5x – 8 ) – 3( 4x – 5 ) = 4( 3x – 4 ) + 11
⇔ 2.5x – 2.8 – 3.4x – 3.( – 5 ) = 4.3x – 4.4 + 11
⇔ 10x – 16 – 12x + 15 = 12x – 16 + 11
⇔ – 2x – 1 = 12x – 5 ⇔ 12x + 2x = – 1 + 5
⇔ 14x = 4 ⇔ x = 2/7.
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Phướng pháp: Giá trị của biếu thức f(x) tại x0 là f (x0)
Ví dụ: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: A= 5x (x − 4y) − 4y (y − 5x) với x = − 1/5; y = − 1//2
Ta có: A = 5x (x − 4y) − 4y (y − 5x)
⇔ A = 5x. x − 5x.4y − 4y. y − 4y (−5x)
⇔ A = 5x2 − 20xy − 4y2 + 20xy
⇔ A = 5x2 − 4y2
Tại x = -1/5 và y = -1/2 ta có:
A= 5 (-1/5)2 – 4 (-1/2)2
= 5. 1/25 – 4. 1/4
= 1/5 – 1
= -4/5
b, Ta có: P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2
= 5x3 – 15x + 7x2 – 5x3 – 7x2 = – 15x
Thay x = -5 vào P = -15x ta được: P = – 15.(-5) = 75
Vậy giá trị x cần tìm là x = 2/7
c,Ta có: P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2
= 5x3 – 15x + 7x2 – 5x3 – 7x2 = – 15x
Thay x = -5 vào P = -15 ta được: P = – 15.(-5) = 75
Mong rằng những nội dung trên đây sẽ giúp bạn trả lời được những thắc mắc câu hỏi của mình. Hơn hết đó là có thể giải được những bài toán của mình