Menu

Lý thuyết Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O và bài tập có đáp án

Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O là phương trình phản ứng là cho Mg(OH)2 tác dung với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được muối magie clorua và nước. Sau đây THPT Chuyên Lam Sơn sẽ giúp các bạn hoàn thành tốt các dạng bài tập cũng như cân bằng phương trình chi tiết trong bài viết dưới đây

Tham khảo thêm:

Phương trình phản ứng Mg(OH)2 + HCl:

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Điều kiện phương trình phản ứng xảy ra: Nhiệt độ thường

Hiện tượng phản ứng xảy ra: Khi cho Magie hidroxit tác dụng với dung dịch axit. Chất rắn màu trắng Magie hidroxit (Mg(OH)2) tan dần.

Tính chất hóa học của Mg(OH)2

+) Ở nhiệt độ cao, magie hydroxit rắn trải qua quá trình phân hủy rất thu nhiệt (hấp thụ nhiệt từ khí quyển) thành oxit magie và nước.

PTPƯ: Mg(OH)2 → MgO + H2O

+) Vì Mg(OH)2 có tính bazơ vừa phải và trung hòa các axit nhẹ. Nó dễ dàng phân ly trong nước để tạo ra các ion hydroxyl và các ion Mg.

+) Mg(OH)2 có thể tác dụng với H2SO4 ( axit sunfuric) để tạo thành muối và nước.

  • Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
  • Mg(OH)2 tác dụng với HNO3 ( axit nitric) và sản phẩm tạo thành là muối và nước.
  • Mg(OH)2 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + 2H2O

+) Tác dụng với HCl

Sau phản ứng thu được muối magie clorua và nước

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

+) Mg(OH)2 có thể phản ứng với oxi để tạo thành Magiê Peroxit và Nước.

PTPƯ: 2Mg(OH)2 + O2 → 2MgO2 + 2H2O

+) Tác dụng với khí CO2

Mg(OH)2 + CO2 → MgCO3 + H2O

Bài tập phản ứng Mg(OH)2 + HCl

Câu 1: Cho 0,01 mol Mg(OH)2 phản ứng vừa đủ với 100ml HCl aM. Giá trị của a là

Giải:

mgoh2 -+- hcl

Câu 2: Cần bao nhiêu ml HCl 1M để hòa tan hoàn toàn 5,8 gam Mg(OH)2?

Giải:

mgoh2 -+- hcl-1

Câu 3: Cho 100ml HCl 0,1M phản ứng vừa đủ với Mg(OH)2 thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là

Giải:

mgoh2 -+- hcl-2

Câu 4: Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

Giải:

Phương trình ion thu gọn của phản ứng Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O là

2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.

Câu 5. Dãy các bazo bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazo

A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)2

B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Fe(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)2

Giải:

Đáp án A

Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể biết được Mg(OH)2 + HCl để vận dụng vào làm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao nhanh chóng nhé

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *