Menu

Lý Thuyết H2S + O2 → SO2 + H2O và bài tập có đáp án

H2S + O2 → SO2 + H2O là phản ứng hóa học xảy ra khi đốt khí H2S trong không khí ở nhiệt độ cao và dư oxi phản ứng tạo ra khí SO2. Sau đây THPT Chuyên Lam Sơn sẽ giúp các bạn hoàn thành tốt các dạng bài tập cũng như cân bằng phương trình chi tiết trong bài viết dưới đây

Tham khảo thêm:

Phương trình phản ứng H2S ra SO2:

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

Điều kiện phản ứng H2 tác dụng với O2 ra SO2: Nhiệt độ cao, oxi dư

Lưu ý: Nếu đốt cháy khí H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành lưu tự do, màu vàng

Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt chát H2S trong không khí: Khi đốt H2S trong không khí, khí H2S cháy với ngọn lửa xanh nhạt; H2S bị oxi thành SO2

Tính chất hóa học của H2S

Hidro sunfua tác dụng với kim loại mạnh

Hidro sunfua tác dụng với oxit kim loại (ít gặp).

2Na + H2S → Na2S + H2

Hidro sunfua tác dụng với dung dịch bazơ

Có thể tạo thành 2 loại muối hiđrosunfua và sunfua

H2S + NaOH → NaHS + H2O

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

Hidro sunfua tác dụng với dung dịch muối

Hidro sunfua tác dụng với dung dịch muối tạo muối không tan trong axit

H2S + CuSO4 → CuS + H2SO

H2S có tính khử mạnh (vì S trong H2S có mức oxi hóa thấp nhất – 2).

Hidro sunfua tác dụng với oxi

2H2S + O2 → 2H2O + 2S (thiếu oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp)

2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao)

Hidro sunfua tác dụng với các chất oxi hóa khác

H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

H2S + 8HNO3 đặc → H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

H2S + H2SO4 đặc → S + SO2+ 2H2O

Bài tập phản ứng H2S + O2

Câu 1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được:

A. Dung dịch trong suốt

B. Kết tủa trắng

C. Khí màu vàng thoát ra

D.  có kết tủa vàng.

Giải:

H2S + 2FeCl3 → S↓(vàng) + 2FeCl2 + 2HCl

Có kết tủa vàng

Câu 2. Khí N2 có lẫn tạp chất là H2S và SO2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ H2S và SO2 ra khỏi hỗn hợp?

Giải:

Tinh chế là loại bỏ tạp chất bị lẫn trong chất cần tinh chế

Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch Ba(OH)2chỉ có SO2 và H2S phản ứng

SO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O

Câu 3. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kí sunfuro trong phòng thí nghiệm?

A. Đốt lưu huỳnh trong không khí

B. Cho dung dịch K2SO3 tác dụng với H2SO4đặc

C. Cho tinh thể K2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc

D. Đốt cháy khí H2S trong không khí

Giải:

A. Loại vì đây là phương pháp điều chế SO2trong công nghiệp.

B. Loại vì K2SO3 phải dùng dạng tinh thể chứ không phải dạng dd

C. Thỏa mãn:

Phương trình hóa học: Na2SO3 (rắn) + H2SO4 (dd) → Na2SO3 (dd) + H2O (l) + SO2 (k)

D. Loại

Câu 4. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

Giải:

Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + H2S → CaS + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

Câu 5. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

Giải:

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy ra phản ứng:

3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

Fe(OH)3kết tủa màu đỏ nâu

Câu 6. Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe

B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al

C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4

D. NaOH, BaCl2, Fe, Al

Giải:

Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: NaOH, BaCl2, Fe, Al

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu

Câu 7. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Giải:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch KOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:

dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓xanh + 2NaCl

dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl

dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓trắng + 3NaCl

Câu 8. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối. Gía trị của m là?

Giải:

FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl↓ + Ag↓ + Fe(NO3)3

0,04 ←0,12 → 0,08 0,04 0,04

Vậy: m(kết tủa)= mAgCl+ mAg = 143,5 . 0,08 + 108 . 0,04 → m = 15,8(g)

Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể biết được H2S + O2 để vận dụng vào làm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao nhanh chóng nhé

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *